Lắp ống thông hơi cho bồn nước

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, bạn cảm thấy nước sinh hoạt của gia đình yếu. Nguyên nhân đến từ đâu? Có lẽ là do hệ thống bồn nước không có ống thống thông hơi. Hoặc lắp đặt sai vị trí.. Vậy lắp ống thông hơi cho bồn nước thế nào? Cùng đi tìm hiểu xem sao nhé.

Hướng dẫn lắp ống thông hơi cho bồn nước

Đặt ống nước xuống nằm ngang, sau đó bắt một cút chữ T. Một đường là ống thông hơi, và 1 đường là cấp nước xuống để gia đình tiện sinh hoạt. Để có thể dễ hiểu hơn, bạn có thể xem hình dưới đây.

Một lưu ý nho nhỏ, đó là khi đặt đường ống thông hơi cho bồn nước. Phải thấp hơn mức nước lạnh có trong bồn nước. Bể nước, bình nước phụ (hoặc bị ngả nghiêng do gió bão, tác động trong quá trình sử dụng. thong cống nghet quan 3

Cách tạo áp lực nước:

Lắp thêm máy lọc đầu nguồn

Việc này không ảnh hưởng gì nhiều đến áp lực nước, cũng như là việc lắp ống thông hơi cho bồn nước. Nhưng sau một thời gian, các cặn bẩn sẽ bám ở trong thiết bị lọc làm giảm áp. Lúc này, bạn cần chuyển qua chế độ xả rửa, để làm sạch lọc là được.

Cách xử lý khi áp lực nước yếu

Tuy là có rất nhiều ngôi nhà, đã xây dựng từ lâu. Vậy nên không thể xác định được chính xác hệ thống nước đi vào. Vì vậy, khi tư vấn lắp ống thông hơi bồn nước, chúng tôi không thể xác định chính xác. Chúng tôi tư vấn dựa vào những suy đoán sau.

  • Áp lực của nước thường tỷ lệ thuận với chiều cao tính từ mặt nước trong bồn trên mái tới vòi nước. Vì vậy, vòi nước tầng trệt bao giờ cũng có áp cao nhất.

  • Áp lực cũng bị ảnh hưởng bởi cách đi đường dẫn nước. Nếu đường ống nhiều đoạn nối, cũng sẽ làm giảm áp lực nước.

  • Khi mở vòi dưới tầng trệt, thì các vòi trên tầng đều có hiện tượng thiếu nước. Do đường ống quá lớn.

Có khá nhiều trường hợp, mà khi gặp tình trạng nước chảy yếu đã nghĩ đến ngay việc lắp đặt thêm máy bơm áp, hoặc thêm bồn chứa nước. Nhưng việc thêm hoặc tăng dung tích bồn chứa nước lại không hề có tác dụng tăng áp. Bởi nó chỉ làm tăng dung tích, chứ không làm thay đổi chiều cao của cột nước.

https://www.deviantart.com/thongcongnghetgovap/journal/Cach-di-duong-nuoc-nha-ve-sinh-872785168 https://ameblo.jp/huthamcaugovap/entry-12661544338.html https://band.us/band/83177985/post/3

Còn nếu lắp thêm bơm tăng áp, thì chỉ nên là sự lựa chọn cuối cùng. Vì vừa bất tiện lại vừa làm hóa đơn tiền điện tăng thêm.

Nước từ bồn chảy xuống yếu – vậy phải làm sao?

  • Hàn thêm chân đế cho bồn chứa: Nếu như bồn chứa nước được cao thêm 3-4m. Thì áp lực nước sẽ được tăng đáng kể.

  • Kiểm tra lại đường ống, và cách bố trí (trong trường hợp đường ống nổi)

  • Hạn chế tối đa co nối, hạn chế dẫn nước đi lòng vòng.

  • Trục ống chính từ trên xuống, nên được thu hẹp dần bằng cách giảm đường kính ống. Sau bồn chứa có thể đi ống 34mm, và giảm dần xuống 27mm. Và khi xuống đến tầng trệt, chỉ nên dùng ống tối đa 21mm. Các ống chạy theo chiều ngang cũng không nên lớn hơn 21mm.

  • Và hãy kiểm tra toàn bộ hệ thống ống, xem có bị cặn, hay bụi bẩn gì không. Đây cũng là 1 trong những lý do khiến nước chảy chậm. Lúc này, chỉ cần tháo ra và vệ sinh lại sạch sẽ. Là nước lại chảy mạnh như mới luôn rồi.

Last updated